• Đau đầu, mệt mỏi, chóng mặt, người lâng lâng, ngoài nguyên nhân là do huyết áp thấp, rất có thể là dấu hiệu của tình trạng rối loạn tuần hoàn não, một chứng bệnh khá phổ biến ở những người trung niên và cao tuổi. Tuy nhiên làm sao để phát hiện ra bệnh và cách nào trị hiệu quả ca và rối loạn tuần hoàn não chữa khỏi không ? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

    Rối loạn tuần hoàn não là gì?

    Rối loạn tuần hoàn não là bệnh xảy ra khi não không có đủ máu nuôi dưỡng để duy trì các hoạt động chức năng của mình. Bình thường, não bộ được cung cấp máu giàu oxy nhờ hai động mạch cảnh và hai động mạch đốt sống. Khi các động mạch này bị tắc nghẽn khiến lượng oxy và glucose cung cấp cho não bị suy giảm, gây ra hàng loạt các dấu hiệu bệnh và những biến chứng nguy hiểm về sau.Bạn nên quan tâm: điều trị rối loạn tuần hoàn não

    Triệu chứng rối loạn tuần hoàn não

    Rối loạn tuần hoàn não dẫn tới lượng máu chảy vào não không đều, khiến người bệnh bị đau đầu, hoa mắt chóng mặt, đầu óc lâng lâng, mệt mỏi, cơ thể yếu ớt, luôn cảm thấy không có đủ năng lượng và khó tập trung để làm bất cứ việc gì, đôi khi choáng ngất. Nặng hơn nữa, bệnh có thể gây ra tê liệt, ngứa ran ở mặt, đầu, chân tay, mất ngôn ngữ tạm thời, suy giảm thị lực,… Khi bệnh ảnh hưởng tới tất cả các mạch máu não có thể dẫn tới mất ý thức, liệt nửa người hoặc tử vong.

    Rối loạn tuần hoàn não có nguy hiểm không?

    Rối loạn tuần hoàn não ảnh hưởng rất nhiều tới người bệnh cả về trí tuệ, thể chất lẫn tinh thần. Những người mắc chứng bệnh này dễ bị suy giảm trí nhớ, khó tập trung vào học tập, công việc, hay cáu gắt với mọi người, mệt mỏi,… Đặc biệt rối loạn tuần hoàn não còn dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh như:

    - Đột quỵ:  Xảy ra khi cục máu đông ngăn chặn dòng máu trong động mạch dẫn tới các mô não, khiến các tế bào thần kinh ở khu vực đó có thể chết đi, kéo theo suy giảm chức năng mà vùng não đó kiểm soát, ví dụ như vùng ngôn ngữ, vận động hoặc trí nhớ của người bệnh. Mức độ các suy giảm chức năng này tùy thuộc vào độ tổn thương các mô não cũng như việc xử lý khi đột quỵ nhanh hay chậm. Một số người có thể bình phục hoàn toàn nếu như được cấp cứu kịp thời, nhưng có nhiều người bị khuyết tật lâu dài, thậm chí tử vong do cơn tai biến bất ngờ.Có thể bạn chưa biết: kinh nghiệm chữa viêm da dị ứng

    - Thiếu oxy não: Xảy ra khi phần não không được cung cấp đủ oxy ngay cả khi lưu lượng máu vẫn ở mức bình thường với các triệu chứng mơ màng hoặc nhầm lẫn. Nguyên nhân có thể do chết đuối, nghẹt thở, thay đổi độ cao, các bệnh về phổi, thiếu máu. Nếu không giải quyết được các nguyên nhân gây ra tình trạng này sớm, người bệnh có thể rơi vào trạng thái hôn mê, thậm chí tử vong.

    - Xuất huyết não: Là hiện tượng chảy máu bên trong hộp sọ, xảy ra khi các thành động mạch bị suy yếu và vỡ ra, có thể do có các mạch máu bất thường, rối loạn chảy máu, chấn thương đầu,... Máu từ trong các động mạch này chảy vào hộp sọ gây tăng áp lực nội sọ, tổn thương não và khiến người bệnh bị mất ý thức, nguy hiểm tính mạng.

    - Phù não: Xảy ra do sự tích tụ chất lỏng bên trong hộp sọ, có thể do rối loạn lưu lượng máu não, gây tăng áp lực nội sọ. Về lâu dài tình trạng này có thể chèn ép và làm hư hại các bộ phận bên trong não.

    - Động kinh: Tình trạng rối loạn tuần hoàn não kéo dài gây tổn thương não có thể để lại di chứng động kinh. Biểu hiện tùy thuộc vào vùng não bị tổn thương, người bệnh có thể bị co giật, co cứng cơ bắp, mất trương lực cơ và/hoặc mất ý thức,… Bạn nên quan tâm: chữa chàm môi

    Nguyên nhân rối loạn tuần hoàn não

    Nguyên nhân gây bệnh rối loạn tuần hoàn não rất đa dạng và khác nhau ở từng trường hợp. Nhưng ở một số người, nguy cơ này cao hơn như người bị tăng huyết áp, cholesterol máu cao, mắc các bệnh tim mạch, xơ vữa động mạch, rối loạn nhịp tim, tiểu đường, béo phì, hút thuốc lá, sử dụng rượu bia, thiếu máu…


    votre commentaire
  • dị ứng da là gì một phản ứng quá mức của hệ thống miễn dịch khi cơ thể tiếp xúc với những chất lạ.

    Gọi là quá mức vì các chất lạ này đều được cơ thể nhận biết và vô hại đối với những ai không bị dị ứng. Còn cơ thể của người bị dị ứng sẽ nhận ra các chất lạ và sẽ khởi động một phần hệ thống miễn dịch. Các chất gây nên hiện tượng dị ứng được gọi là dị nguyên. Các dị nguyên bao gồm bụi, phấn hoa, mốc, thực phẩm... Có thể hiểu, dị nguyên là những chất lạ đối với cơ thể và có thể gây nên phản ứng dị ứng ở một số người. Khi dị nguyên tiếp xúc với cơ thể những người bị dị ứng thì sẽ kích hoạt hệ thống miễn dịch để tạo nên các phản ứng dị ứng. Những người như thế được gọi là quá mẫn cảm. Dưới đây là 3 trong số những dị ứng dễ gặp. CHắc bạn chưa biết: chữa bệnh lang beng ở đâu

    Dị ứng thực phẩm

    Dị ứng thực phẩm có thể xảy ra với bất cứ ai, vào bất cứ độ tuổi nào. Khi bị dị ứng thực phẩm, người bệnh sẽ có các dấu hiệu rất dễ nhận biết. Ở ngoài da thì nổi mẩn, mề đay, ngứa, sưng đỏ, mạch máu sưng phồng. Ở hệ thống tiêu hóa thì môi, miệng và cuống họng sưng phồng, đầy bụng, nôn mửa, bụng đau cuộn, tiêu chảy. Ở hệ thống hô hấp thì khó thở, suyễn, khò khè, ho, nghẹt mũi, chảy nước mũi... Những phản ứng của dị ứng thực phẩm có thể xảy ra ngay khi ăn những loại thực phẩm dị ứng, hoặc sau vài giờ, có khi vài ngày sau đó. Ở những người có cảm ứng quá mạnh, chỉ cần ngửi hoặc sờ mó vào thực phẩm là có thể bị ngay dị ứng. Nếu bạn đã từng bị dị ứng thực phẩm, trước khi ăn bất cứ món gì, nhất là ở tiệm, hãy hỏi kỹ về món ăn định chọn. Và nhớ mang theo mình thuốc chống dị ứng để phòng trường hợp bất trắc.

    Viêm mũi dị ứng

    Viêm mũi dị ứng là hiện tượng mũi bị viêm, sưng tấy do dị ứng với các tác nhân trong và ngoài cơ thể như bụi, khói, lông, tơ, thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí... Các dấu hiệu điển hình là bệnh nhân ngứa mũi, họng và mắt, hắt hơi thường xảy ra vào buổi sáng, giảm nhiều vào buổi trưa và buổi tối, chảy nước mũi trong, sau đó thì có màu vàng hoặc trắng đục do bị bội nhiễm, nghẹt mũi thường xảy ra sau một tràng hắt hơi và kèm theo một số triệu chứng phụ như nhức đầu, ho, đau họng và có thể sốt nhẹ. Nếu bị viêm mũi dị ứng theo mùa bạn nên ở trong nhà, đóng các cửa sổ; sử dụng máy lạnh thông khí, tránh sử dụng quạt vì nó có thể mang các dị nguyên bên ngoài vào; tắm hoặc thay quần áo sau khi đi ra ngoài, tránh phơi quần áo ngoài trời. Bạn nên xem thêm: hình ảnh hắc lào

    Dị ứng mắt

    Nhiều người cho rằng, da, mũi mới dễ bị dị ứng, chứ mắt, do luôn có nước mắt "bảo vệ" nên khó nhiễm bệnh. Nhưng trong thực tế, mắt thuộc nhóm cơ quan có nguy cơ cao bị dị ứng do mắt thường xuyên tiếp xúc với môi trường. Không những thế, do phần bên ngoài của mắt lại luôn ẩm ướt, nên khả năng bám dính và kích ứng của các kích thích và dị nguyên sẽ tăng lên. Nhờ có nước mắt, các dị nguyên có thể nhanh chóng bị rửa trôi, nhưng chỉ cần một thời gian rất ngắn, chúng cũng đã có thể gây ra các biểu hiện dị ứng tại mắt. Người ta chia dị ứng mắt thành nhiều dạng: viêm kết mạc dị ứng; viêm giác mạc; viêm bên trong nhãn cầu...Có thể bạn quan tâm: địa chỉ chữa viêm da cơ địa

    Các viêm nhiễm tại mắt có thể là do các nguyên nhân sau: Dị ứng phấn hoa, viêm mũi xoang dị ứng, dị ứng thức ăn, dị ứng thuốc, hen, chàm, mất cân bằng dinh dưỡng, hóa chất, dùng mỹ phẩm bừa bãi... trong đó dị ứng mắt theo mùa là bệnh nhẹ, chỉ gây ngứa ngáy, mắt đỏ, chảy nước mắt. Cơ nguyên dị ứng mắt là phản ứng do tế bào mast cell bị kích thích bởi Immunoglobin E, khởi sự do bụi dị ứng sinh ra. Những chất trung gian từ tế bào mast cells như histamine, prostaglandins, leucotrienes và kinins lần lượt kích thích dây thần kinh, làm nở mạch máu, tiết ra chất nhờn, làm mắt ngứa, cay và đỏ, sưng thành bọng nước trong mắt và ra ghèn. Khi bị dị ứng mắt, cách tốt nhất là phải loại trừ nhanh chóng các dị nguyên ra khỏi mắt. Bệnh nhân không nên dùng tay dụi mắt vì sẽ kích thích tế bào mast cells làm bệnh nặng thêm. Bệnh nhân có thể rửa mắt bằng nước lạnh, nước muối sinh lý, nước mắt nhân tạo (nếu dùng nước mắt nhân tạo mà còn bị đau mắt thêm, hay đỏ mắt hơn, hay bị kích thích thì nên ngưng dùng). Chườm lạnh cũng là phương pháp hữu hiệu để giảm phù mi, giảm ngứa và kích thích do làm co mạch và ổn định màng tế bào có chức năng miễn dịch. Để phòng dị ứng, bệnh nhân phải tránh tiếp xúc với những dị nguyên, chất kích thích có thể gây dị ứng cho mắt.


    votre commentaire
  • Cách trị rối loạn tiêu hóa tại nhà được mọi người áp dụng vì rất dễ áp dụng bởi các nguyên liệu có sẵn. Chúng giúp cho người bệnh nhanh chóng thoát khỏi các triệu chứng khó chịu.

    Rối loạn tiêu hóa là một trong những căn bệnh phổ biến thường gặp hiện nay. Căn bệnh rối loạn tiêu hóa ở người lớn và trẻ em đều có nguy cơ mắc phải. Nó không quá nguy hiểm đến tính mạng con người nhưng những triệu chứng mà chúng ta gặp phải lại vô cùng khó chịu. Việc điều căn bệnh này có thể thực hiện với nhiều phương thức khác nhau. Sau đây là các cách trị rối loạn tiêu hóa tại nhà.Xem thêm: kinh nghiệm chữa rối loạn tiêu hóa

    1.     Những cách trị rối loạn tiêu hóa tại nhà hiệu quả.

    Sử dụng lá ổi non

    Một trong những cách trị rối loạn tiêu hóa tại nhà được áp dụng nhiều nhất hiện nay phải kể đến việc sử dụng lá ổi non.  Đây là cách điều trị rối loạn tiêu hóa tại nhà lành tính được cha ông ta truyền lại. Nó là bài thuốc dân gian ai cũng có thể áp dụng mà không gây ảnh hưởng phụ gì. Xem thêm: bác sĩ chữa rối loạn tiền đình

    Lá ổi non có tác dụng điều trị triệu chứng đau bụng đi ngoài do rối loạn tiêu hóa gây ra. Sử dụng cách này khá đơn giản, bạn chỉ cần lấy búp lá ổi non đem giã nát và chắt lấy nước cốt uống hàng ngày. Chỉ cần thực hiện đều đặn thì sau vài ngày triệu chứng tiêu chảy sẽ giảm hẳn.

    Sử dụng Gừng

    Gừng là một trong những gia vị luôn có sẵn trong nhà bếp chúng ta. Đây cũng là một trong những vị thuốc đông ý thường được sử dụng để chữa rối loạn tiêu hóa. Sở dĩ gừng được liệt vào một trong các cách trị rối loạn tiêu hóa tại nhà là bởi nó có tính cay nóng và một số chất có tác dụng là ruột sạch sẽ. Xem thêm: Châm cứu có những lợi ích gì

    Để sử dụng gừng trong công việc điều trị rối loạn tiêu hóa tại nhà chúng ta chỉ cần uống hàng ngày với một ly trà gừng ấm sẽ điều trị được chứng rối loạn tiêu hóa đầy khó chịu.

    Sử dụng tinh dầu bạc hà

    Tinh dầu bạc hà là một trong những tinh chất có mùi thơm dễ chịu. Nó được sử dụng để điều trị bệnh rối loạn tiêu hóa nhờ các dưỡng chất có trong nó giúp ruột được sạch sẽ hơn. Đồng thời, với việc sử dụng tinh dầu bạc hà, chúng ta có thể giúp ngăn ngừa hiện tượng bị tái phát lại của bệnh rối loạn tiêu hóa. Chính vì vậy mà nhiều người rất ưa chuộng sử dụng trà bạc hà sau bữa cơm hàng ngày. 

    Sử dụng táo để điều trị

    Táo là một trong những loại hoa quả rất tốt cho sức khỏe. Nó chứa trong mình nhiều chất xơ nên có thể điều trị rối loạn tiêu hóa tại nhà một cách hiệu quả. Đồng thời, khi sử dụng táo, hệ thống nhu động ruột sẽ được tăng cường tốt hơn từ đó dẫn đến hoạt động của hệ tiêu hóa tốt hơn. Xêm thêm: Liệt dây thần kinh số 7 nguy hiểm không

    Hàng ngày, sử dụng một trái táo trước bữa ăn sẽ phát huy được tính hiệu quả.

    Sử dụng tỏi kết hợp với bồ kết

    Cách trị rối loạn tiêu hóa tại nhà bằng cách sử dụng bài thuốc dân gian kết hợp từ tỏi và bồ kết rất dễ thực hiện và tìm kiếm. Chúng ta có thể lấy 2 củ tỏi nướng lên cho đến khi thấy mùi thơm và bên ngoài tỏi có lớp vàng. Sau đó, thực hiện giã nát tỏi ra rồi đắp nó vào rốn người bị rối loạn tiêu hóa. Kết hợp với đó là sử dụng bồ kết đốt tồn tính nên rồi đem trộn tro của bồ kết khi đốt được với 1 ít xà phòng. Thực hiện n hét hỗn hợp trên vào hậu môn của người bị rối loạn tiêu hóa. Xem thêm: Liệt dây thần kinh số 7 có là tai biến

    Cách điều trị rối loạn tiêu hóa tại nhà này ngày nên áp dụng từ 1 đến 2 lần. Thực hiện kiên trì 10 ngày sẽ mang lại kết quả cao trong việc điều trị bệnh rối loạn tiêu hóa.

    Sử dụng lá khổ sâm

    Lá khổ sâm là loại thuốc đông y có sẵn tại các hiệu thuốc nam hiện nay. Chúng ta có thể sử dụng 20 gam lá khổ sâm tươi đem nhai nát với muối rồi nuốt chúng. Cách điều trị rối loạn tiêu hóa tại nhà này sẽ phát huy tác dụng sau 30 phút thực hiện, các triệu chứng của bệnh rối loạn tiêu hóa sẽ giảm hẳn giúp chúng ta dễ chịu trở lại.


    votre commentaire
  • viêm họng hạt là gì là vấn đề về hô hấp nhiều người thường gặp phải. Nó có thể mang đến những khó chịu cho người bệnh như: Đau rát – ngứa trong họng, ho khan, khó nuốt… Tuy nhiên đa phần mọi người đều có thái độ thờ ơ khi bị viêm họng hạt. Họ cho rằng đây là một bệnh lý không đáng ngại. Chỉ đến khi viêm họng hạt biến chứng gây nên nhiều hệ lụy nguy hiểm. Thì khi đó bệnh nhân mới thực sự thấy lo sợ. Vậy đâu sẽ là giải pháp để loại bỏ được căn bệnh mãn tính này? . Bác sỹ : nguyễn thùy ngoan (PK yhoccotruyensaigon.com) sẽ có những gợi ý hữu ích cho quý vị.

    1. Tác nhân chính gây viêm họng hạt

    Viêm họng hạt là hệ quả tất yếu từ sự tác động của nhiều yếu tố. Trong đó, các nguyên nhân chính bao gồm:

    a. Thời tiết, khí hậu

    Đây được coi là nguyên nhân phổ biến nhất. Mỗi khi thời tiết có sự biến đổi, cơ địa mọi người chưa kịp có sự thích ứng. Từ đó, cơ thể phản xạ lại bằng các biểu hiện viêm họng hạt.Xem thêm: chữa viêm họng hạt bằng thuốc nam

    b. Môi trường ô nhiễm

    Khói bụi, khói thuốc lá, bụi công nghiệp…. chính là những yếu tố trong môi trường thường khiến hệ hô hấp của con người nhiễm bệnh.

    c. Các bệnh lý

    Một số bệnh lý ở vùng mũi – họng như viêm họng mủ, viêm amidan, viêm xoang… nếu không được điều trị tích cực các vi khuẩn sẽ phát triển và tấn công gây viêm họng hạt bất cứ khi nào. Xem  thêm: bệnh gai cột sống là gì

    2. Biểu hiện, triệu chứng khi viêm họng hạt

    Khi bị viêm họng hạt, các bạn có thể dễ dàng nhận diện bệnh thông qua các biểu hiện:

    a. Xuất hiện các “hạt” trên thành họng

    Bề mặt niêm mạc họng hình thành những “hạt” màu trắng đỏ. Chúng gây nhiều vướng víu, khó chịu cho người bệnh.

    2. Cảm giác đau họng

    Viêm họng là tình trạng niêm mạc viêm nhiễm. Vì đôi khi trường hợp nặng bệnh nhân còn có thể nổi hạch. Khi đó mức độ đau sẽ càng gia tăng hơn. Có thể bạn quan tâm: bệnh đau thần kinh tọa là gì

    b. Ho khan, ho có đờm

    Những cơn ho thường kéo dài. Thời điểm xuất hiện nhiều nhất là ban đêm hoặc sáng sớm.

    c. Niêm mạc họng tấy đỏ, phù nề

    Toàn bộ bề mặt niêm mạc họng đỏ rực. Trụ trước, trụ sau và thành sau họng đều phù nề, xuất tiết.

    d. Ngứa, rát trong họng

    Cùng với cảm giác đau thì ngứa rát họng cũng là biểu hiện thường thấy khi bị viêm họng hạt.

    e. Sốt

    Bệnh nhân viêm họng hạt sẽ xuất hiện những cơn sốt đột ngột, có thể lên đến 39 – 40 độ. Đi kèm với đó là cảm giác nóng khô trong họng và rất khát nước. Xẻm thêm: mẹo chữa đau vai gáy

    f. Một số biểu hiện khác

    Ngoài những biểu hiện trên, bệnh nhân viêm họng hạt còn có thể có hiện tượng: Chảy nước mũi, khàn tiếng, ngạt mũi, khó thở, chán ăn, cơ thể mệt mỏi…


    votre commentaire
  • Thoát vị đĩa đệm cổ sẽ rất khó chữa khỏi nếu như điều trị không đúng cách, kiêng khem cẩn thận và dùng không đúng thuốc. Thậm chí đã đánh mất đi cơ hội chữa khỏi bệnh cho mình.

    Có bệnh là phải uống thuốc là lẽ đương nhiên, muốn khỏi được bệnh bắt buộc phải dùng đến thuốc. Nhiều người có quan niêm thuốc uống 1 lần không thấy hiệu quả thì chứng tỏ thuốc không tốt.Xem thêm: thoát vị đĩa đệm có chữa khỏi không

    Thực tế cũng cho thấy, rất nhiều người bệnh đánh mất niềm tin vào thuốc vì cho rằng thuốc chỉ có tác dụng giảm đau, không thể giúp họ thoát khỏi căn bệnh này nhanh chóng. Tuy nhiên, ngay bản thân người bệnh vẫn chủ quan, thậm chí vấn tiếp diễn những thói quen xấu khiến cho bệnh tình không những không thuyên giảm mà còn trở nên nặng hơn.

    1/ Tự chuẩn đoán và tự mua thuốc về uống

    Với những triệu chứng đau mỏi cổ, vai gáy, tê bì tay mà người bệnh tìm hiểu trên mạng thì người bệnh có thể tự chuẩn đoán, hoặc gọi điện đến các trung tâm để nhờ tư vấn và chuẩn đoán qua triệu chứng thường gặp, qua điện thoại của bác sĩ.Xem thêm: khô khớp xương có nguy hiểm không

    Người bệnh thường ngại bỏ công việc và thời gian đi đến các bệnh viên để khám, lo sợ tốn kém chi phí nên đã tự ý mua thuốc tại các hiệu thuốc Tây về uống và điều trị tại nhà.

    Dĩ nhiên là có bệnh cần phải dùng đến thuốc, trong trường hợp nếu may mắn thì người bệnh có thể giảm đau tạm thời, lâu dài có thể phát phát lại bất cứ lúc nào. Nếu như thuốc không hợp với bệnh, cơ địa của người bệnh thì không những bệnh không khỏi, triệu chứng đau có thể nặng hơn, có thể gây ra nguy cơ thoát vị đĩa đệm. Xem thêm: khô khớp nên ăn gì

    2/Ai mách mẹo gì cũng làm theo

    Với quan niệm từ dân gian “có bệnh thì vái tứ phương”, uống nhiều loại thuốc khác nhau may ra có cơ hội chữa khỏi. Rất nhiều người bệnh luôn tìm đến những phương thuốc, mẹo chữa từ dân gian vừa rẻ tiền mà lại dễ thực hiện

    Thực ra với những phương pháp chữa bệnh từ dân gian chưa thể chấm dứt được cơn đau hoàn toàn, đặc biệt chưa thể chữa trị bệnh tận gốc, chỉ được coi là biện pháp hỗ trợ, dù kiên trì điều trị đến mấy thì cũng chỉ giảm đau tạm thời. Do đó, người bệnh cần “tỉnh táo”, có thái độ nghiêm túc trong việc điều trị, tìm kiếm và chọn lựa thông tin về bài thuốc trước khi sử dụng. Cần tìm hiểu về các thành phần của thuốc, nguồn gốc, thầy thuốc và nhà thuốc thực sự uy tín có giấy phép hành nghề đầy đủ.Xem thêm: biểu hiện bệnh khô khớp

    3/ Uống thuốc mới thấy đỡ đau là dừng hẳn

    Thực tế, rất nhiều người bệnh sau khi đã dùng thuốc được một thời gian thấy giảm các triệu chứng đau mỏi cổ, vai gáy, ít bị tê bì tay, dừng hoặc bỏ thuốc giữa chừng, không tuân thủ theo đúng liệu trình điều trị của thầy thuốc, đặc biệt là không hề đi tái khám lại.

    Tuy nhiên, người bệnh vẫn chưa biết được bệnh của mình đã được chữa khỏi hoàn toàn hay chưa. Chính vì vậy, theo thời gian các triệu chứng có thể tái phát bất cứ lúc nào, có thể vài ngày sau hoặc vài tuần sau, khi gặp phải các yếu tố như khuân vác vật nặng, lao động sai tư thế…

    Tưởng chừng như bệnh đã được đầy lùi nhanh chóng nào ngờ bệnh vẫn đang tiến triển ngày càng nặng hơn, có thể tái phát lại nhiều lần và gây ra những biến chứng nguy hiểm như teo cơ, tê liệt tay, liệt nửa người.Xem thêm : chữa bệnh khô khớp vai

    4/ Vẫn tiếp tục hoạt động nặng

    Một số người bệnh chủ quan, khi điều trị bằng thuốc thấy giảm đau nên cố gắp hoạt động gân cốt, các khớp cổ, vai để bệnh mau khỏi.Tưởng chừng như những động tác uốn vặn người, xoay cổ mạnh một chút hoặc tiếp tục ngủ gật, gối đầu lên vật cứng cũng có khả năng khiến cho bệnh tình thêm trầm trọng hơn. Bởi chỉ một chút chủ quan những động tác này gây tác động mạnh lên đĩa đệm và cột sống, làm bao xơ rách to hơn, chèn ép nặng hơn.

    5/ Ngồi sai tư thế, cố định một chỗ quá lâu

    Tình trạng này thường xuyên xảy ra đối với dân văn phòng khi mắc bệnh thoát vị đĩa đệm. Do tư thế làm việc không đúng, hay cúi xuống bàn cố định tư thế trong thời gian dài, lười vận động đi lại mà ngồi im một chỗ. Làm việc tập trung, cố định một chỗ dễ gây căng thẳng, tà khí lưu trú nhiều trong xương khớp xương làm giảm hấp thụ chất dinh dưỡng

    Bên cạnh đó, thói quen ngủ gật, ngủ gục xuống bàn vào buổi trưa cũng khiến cho tình trạng bệnh thoát vị đĩa đệm cổ thêm nặng hơn.Xem thêm: thuốc nam chữa khô khớp

    6/ Thói quen nghịch điện thoại

    Chắc chắn rất nhiều người vẫn thường bị đau mỏi cổ, vai gáy sau thời gian dài tập trung nhìn vào điện thoại để xem phim, đọc tin tức và chơi game. Đối với người bị thoát vị đĩa đệm thì thói quen này cũng ảnh hưởng xấu tới bệnh dễ khiến người bệnh bị đau mỏi nhiều hơn. Đặc biệt là thói quen kê gối cao, vừa nằm vừa nghịch điện thoại, chơi game làm tăng chèn ép lên đĩa đệm vào rễ thần kinh. Do đó, hãy loại bỏ thói quen này trong quá trình điều trị bệnh.


    votre commentaire


    Suivre le flux RSS des articles de cette rubrique
    Suivre le flux RSS des commentaires de cette rubrique